Billedresultat for MERCY GOD

CHÚA NHẬT II PHỤC SINH A

Lòng Thương Xót Chúa

Chúa nhật thứ II sau Phục Sinh đã được Giáo hội gọi là “Chúa Nhật Lòng Thương Xót Chúa

Trong Lễ Phong Thánh cho Nữ tu Mary Faustina Kowalska (1905-1938), sáng ngày 30-4-2000 tại Rôma, Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đã long trọng tuyên bố: “Trên khắp thế giới, Chúa nhật thứ 2 sau Phục Sinh sẽ được gọi là Chúa Nhật Lòng Thương Xót Chúa”.

Qua các sách Phúc Âm, và các giáo huấn của Giáo Hội, chúng ta đã hiểu một phần nào LÒNG THƯƠNG XÓT của Thiên Chúa, được tỏ bày nơi Đức Giêsu.

Tường thuật của bài Tin Mừng theo Thánh Gioan (20:19-31) trong Thánh Lễ hôm nay, cho chúng ta biết Lòng Thương Xót của Chúa Giêsu, sau khi Ngài phục sinh từ kẻ chết:

  • Vì lòng thương xót, Chúa Giêsu đã hiện đến với các môn đồ Ngài “vào chiều ngày ấy, ngày thứ nhất trong tuần” (c. 19a).
  • Vì lòng thương xót, Chúa Giêsu đã “đứng giữa các ông và nói: ‘Chúc anh em được bình an!.
  • Vì lòng thương xót, Chúa Giêsu đã “thổi hơi vào các ông và bảo: ‘Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần.” (c. 22)
  • Vì lòng thương xót, Chúa Giêsu lại hiện ra lần thứ hai cho các môn đồ vào “tám ngày sau” (c. 26): “Đức Giêsu đến, đứng giữa các ông và nói: ‘Chúc anh em được bình an!'”
  • Đặc biệt, Vì lòng thương xót, Chúa Giêsu đã dành một hồng ân cho ông Tôma. Ông đã được các bạn cho biết: “Chúng tôi đã được thấy Chúa” (c. 25a), nhưng ông tuyên bố: “Nếu tôi không thấy dấu đinh ở tay Ngài, nếu tôi không xỏ ngón tay vào lỗ đinh và không đặt bàn tay vào cạnh sườn Ngài, tôi sẽ chẳng có tin” (c. 25b). Hồng ân Chúa ban cho ông đó là: “Rồi Ngài bảo ông: Đặt ngón tay vào đây, và hãy nhìn xem tay Thầy. Đưa tay ra mà đặt vào cạnh sườn Thầy. Đừng cứng lòng nữa, nhưng hãy tin”.
  • Sau hết vì lòng thương xót, Chúa Giêsu đã “làm nhiều dấu lạ khác nữa trước mặt các môn đồ.” (c. 30)

 Nói tóm lại, tất cả những gì Chúa Giêsu đã làm, trước khi Ngài tử nạn cũng như những sau khi Ngài phục sinh, đều vì lòng thương xót của Ngài đối với chúng ta.

Qua Thánh Lễ Chúa Nhật Lòng Thương Xót Chúa hôm nay, Giáo Hội mời gọi chúng ta: Mỗi khi gặp các khó khăn và thử thách, chúng ta hãy tin tưởng vào Lòng Thương Xót vô cùng của Thiên Chúa“.

Và đối với anh em, ước gì việc tôn sùng Lòng Thương Xót Chúa sẽ thôi thúc chúng ta hành động với “tinh thần thương xót” cho người anh em bằng những lời nói, những việc làm và bằng kinh nguyện của chúng ta.

 Amen.

Relateret billede

2. SØNDAG I PÅSKEN A

Barmhjertigheden.

Dagen i dag, den anden søndag efter påske, er blevet kaldt “Barmhjertighedens Søndag”

I messen, hvor Søster Maria Faustina Kowalska (1905-1938) blev helgenkåret, den 30-4-2000 i Rom, erklærede Pave Johanes Paulus II højtideligt: “Rundt om i verden, vil den anden søndag efter Påske vil blive kaldt Barmhjertighedens Søndag.

Gennem evangelierne og Kirkens lære forstår vi en del af Guds barmhjertighed, som er åbenbaret i Jesus.

I dagens evangelium i messen i dag fortæller evangelisten Johannes (20: 19-31) os om Jesu barmhjertighed efter hans opstandelse fra de døde:

  • På grund af barmhjertighed viste Jesus sig for sine disciple, “Om aftenen den samme dag, den første dag i ugen” (v. 19a).
  • På grund af barmhjertighed “kom Jesus og stod midt iblandt dem og sagde til dem: »Fred være med jer!«”.
  • På grund af barmhjertighed “blæste Jesus ånde i dem og sagde: »Modtag Helligånden!” (v. 22)
  • På grund af barmhjertighed kom Jesus og stod midt iblandt disciplene for anden gang “Otte dage efter” (v. 26): “Jesus kom og stod iblandt dem og sagde: »Fred være med jer!«”
  • Som en særlig barmhjertighed gav Jesus Thomas en gave. De andre disciple sagde: “Vi har set Herren” (v 25a.), Men han erklærede: »Hvis jeg ikke ser naglemærkerne i hans hænder og stikker min finger i naglemærkerne og stikker min hånd i hans side, tror jeg det ikke.« (v. 25b). Guds gave til ham var: “Så sagde han til ham: »Ræk din finger frem, her er mine hænder, og ræk din hånd frem og stik den i min side, og vær ikke vantro, men troende.«
  • Endelig på grund af barmhjertighed gjorde “Jesus også mange andre tegn, som hans disciple så;” (v. 30)

Kort sagt, så blev alle de ting, Jesus gjorde, før sin død samt efter sin opstandelse, gjort på grund af hans barmhjertighed til os.

Via Barmhjertighedens Søndag i dag opfordrer Kirken os til dette: Når vi oplever vanskeligheder og udfordringer, lad os så have tillid til den uendelige Guds barmhjertighed.

Med vore brødre og søster, ønsker jeg, at vores hengivenhed til barmhjertigheden får os til at handle med “ånden i barmhjertigheden” over for hinanden og andre mennesker i ord, gerninger og i vore bønner.

Amen”.