“Ngục tù” và “ngục tù vô hình”
Không phải chỉ có “ngục tù” hiểu theo nghĩa Cheap Canada Goose Jackets Export Sales đen mới thực sự là “ngục tù”, nhưng bất cứ chỗ nào để ở, để trú ngụ đều có thể trờ thành “ngục tù”, khi ở đó thiếu những tương canada goose outlet toronto factory quan thành thật, yêu thương giữa người với người.
PHÁ TAN NHỮNG NGỤC TÙ VÔ HÌNH
Nguyễn Trọng Lưu
Không phải chỉ có “ngục tù” hiểu theo nghĩa đen mới thực sự là “ngục tù”, nhưng bất cứ chỗ nào để ở, để trú ngụ đều có thể trờ thành “ngục tù”, khi ở đó thiếu những tương quan thành thật, yêu thương giữa người với người.
Gia đình cũng có thể là “ngục tù” khi người trong nhà dối trá, dấu diếm, chia rẽ, ghen woolrich outlet
woolrich onlineghét nhau. Người lớn đi làm không muốn về, trẻ em bỏ nhà ra đi lang bạt: tất cả không muốn về nhà. Và khi bị ” bó buộc” phải về, thì đó là một cực hình, và về nhà như thế chẳng khác gì vào “ngục tù”.
Nhiều thành phố hiện đại cũng là một thứ “ngục tù” rộng lớn. Người ta chen chúc C4040-221 nhau trong những khu phố chật hẹp, những tầng lầu chồng chất lên nhau như những cái hộp, chẳng cần biết đến nhau, chẳng cần để ý đến nhau: tất cả chỉ còn là một thân một mình lùi lũi.
Nhưng những “ngục tù” này vẫn chưa đáng sợ bằng thứ “ngục tù vô hình” – mà rất nhiều khi trong cuộc đời con người dựng xây cho nhau.
“Ngục tù vô hình” được dựng xây khi nói về người khác mà không biết rõ hoặc thêm thắt câu kia chữ nọ – có khi không cố tình làm hại người khác, nhưng lại vô tình đã dựng nên những woolrich Arctic Anorak tường vách, cách ngăn. “Ngục tù vô hình” được dựng xây khi tâng bốc nhau, khi nịnh bợ nhau, đưa nhau lên một ngôi vị đè bẹp những người khác, làm cho người khác không còn cảm nhận được nhân vị của mình nữa, bắt họ phải kéo dài cuộc sống trong một vỏ ốc bưng biền. “Ngục tù vô hình” được dựng xây khi lòng ghen ghét hận thù hằn sâu trong tâm khảm để rồi chỉ còn biết “nhìn” và “lên án” người khác qua lăng kính chủ quan tự vẽ đó. Đó chính là chiếu lên người khác những gì mình đang có trong C4040-225 não trạng của mình: mình trở thành một tên khủng bố phá hoại đời mình và đời người.
Có lẽ vì thế mà cố nhạc sĩ Phạm Duy, vào thập niên 1970 ở Việt nam đã viết ra những câu hát nổi danh, khá phổ biến trong giới sinh viên thời đó: “Kẻ thù ta đâu có phải là người, giết người đi thì ta ở với ai! Kẻ thù ta tên nó là gian dối, kẻ thù ta tên nó là woolrich Arctic Jacke hờn căm, tên nó là hận thù, tên nó là một lũ ma! Thế thì kẻ thù ta đâu có ở người ngoài, nó nằm đây, nằm ngay ở mỗi ai!”.
“Phá tan những ngục thù vô hình”
Đức Phật đã giúp con người phá tan những “ngục tù vô hình” đó, khi Ngài dạy 14 điều này:
“Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình
Ngu dốt lớn nhất của đời người là dối trá
Thất bại lớn nhất của đời người là tự đại
Bi ai lớn nhất của đời người là ghen tị
Sai lầm lớn nhất của đời người là đánh mất mình
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu
Đáng thương lớn nhất của đời người là tự ti
Đáng khâm phục lớn nhất của đời người là vươn lên sau khi ngã
Phá sản lớn nhất của đời người là tuyệt vọng
Tài sản lớn nhất của đời người là đạo đức
Món nợ lớn nhất của đời người là tình cảm
Lễ vật lớn nhất của đời người là khoan dung
Khiếm khuyết lớn nhất của đời người là kém hiểu biết
An ủi lớn nhất của đời người là bố thí”
Còn Đức Kitô lại khai phóng một cách “phá tan những ngục tù vô hình” vô cùng tuyệt diệu:
“Nếu con đang dâng của lễ nơi bàn thờ mà sực nhớ người anh em đang có điều bất bình với con, thì con hãy để của lễ lại trước bàn thờ, đi làm hoà với người anh em con trước đã, rồi hãy trở lại dâng của lễ” (Mt. 5, 23-24)
Đức Kitô phá giải theo kiểu “đi bước trước” và “đón nhận người khác như họ là”: trước khi dâng lễ vật, phải lo hòa giải với anh em mình đã. Đức Kitô nói: “nếu anh em có điều bất bình với con”, chứ Ngài không nói, “con có điều bất hòa với anh em” – vì lễ vật đẹp lòng Đức Chúa nhất là yêu thương chân thật. Giận ghét và mắng chửi anh em cũng là một cách giết người, bởi trong lòng tôi “người anh em đó” coi như đã chết rồi hay chỉ còn là một người dưng, một kẻ thù.
Có một vị thánh cũng đã “phá tan những ngục tù vô hình”đó, mà Giáo Hội mừng kính ngày 04.10 hàng năm. Đó là Thánh Phanxicô thành Assisi– mà ai trong chúng ta cũng biết qua dòng ”Anh em hèn mọn”(Ordre des freres mineurs) và ”Kinh Hòa Bình”.
Thánh Phanxicô đã học theo lời dạy của Đức Kitô để phá tan những ngục tù vô hình đó bằng mến yêu và phụng sự Chúa trong mọi người, bằng yêu thương những ai thù oán, bằng thứ tha cho những người lăng mạ và bằng mến yêu người hơn là đòi người phải mến yêu mình.
Đặt mình trước câu hỏi “phá tan những ngục tù vô hình”, là đã tự tìm cho mình một lối đi vậy.